Tổng quan về máy chủ Lưu trữ - Web hosting, Server, VPS
Máy chủ là gì?
Máy chủ nào phù hợp cho nhu cầu của bạn?
Một hệ thống máy chủ có thể là một máy tính, hoặc kết hợp nhiều máy tính liên kết với nhiều máy tính khác hay những thiết bị kỹ thuật khác. Hệ thống máy chủ cung cấp những dịch vụ cơ bản xuyên suốt trong hệ thống mạng, những private users trong những hệ thống tổ chức lớn hoặc public users trên hệ thống internet. Ví dụ, khi bạn nhập vào một câu truy vấn tìm kiếm trên các bộ máy tìm kiếm, yêu cầu truy vấn này sẽ được gửi từ máy tính của bạn đến những máy chủ chứa thông tin những trang web tương ứng thông qua mạng internet. Các máy chủ này sẽ xử lý các truy vấn của bạn và trả về kết quả phù hợp trở lại trên máy tính của bạn.
Máy chủ là một máy tính hay một thiết bị trên mạng, nó quản lý tài nguyên của mạng. Ví dụ như, một máy dịch vụ tập tin là một máy tính hoặc là một thiết bị chuyên dụng để lưu trữ các tập tin. Bất kỳ người sử dụng nào trên mạng cũng có thể lưu trữ các tập tin trên máy chủ.
Máy chủ (Tiếng anh là Server) là một máy tính được nối mạng, có IP tĩnh, có năng lực xử lý cao và trên máy đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các máy tính khác (máy trạm) truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên. Như vậy về cơ bản máy chủ cũng là một máy tính, nhưng được thiết kế với nhiều tính năng vượt trội hơn, năng lực lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng lớn hơn máy tính thông thường rất nhiều. Máy chủ thường được sử dụng cho nhu cầu lưu trữ và xử lý dữ liệu trong một mạng máy tính hoặc trên môi trường internet. Máy chủ là nền tảng của mọi dịch vụ trên internet, bất kỳ một dịch vụ nào trên internet muốn vận hành cũng đều phải thông qua một máy chủ nào đó.
Một máy dịch vụ in là một máy tính, nó quản lý một hoặc nhiều máy in, và một máy dịch vụ mạng là một máy tính quản lý các luồng thông tin trên mạng. Một máy dịch vụ cơ sở dữ liệu là một hệ thống máy tính xử lý truy vấn cơ sở dữ liệu.
Máy chủ thường là những máy chuyên dụng, nghĩa là chúng không thực hiện nhiệm vụ nào khác bên cạnh các nhiệm vụ dịch vụ của chúng. Tuy nhiên, trên các hệ điều hành đa xử lý, một máy tính có thể xử lý vài chương trình cùng một lúc. Một máy chủ trong trường hợp này có thể yêu các chương trình quản lý tài nguyên hơn là một bộ máy tính trọn vẹn.
Nếu bạn không biết tới các chức năng của một máy chủ, nhưng bạn đã từng nghe đến trong quá khứ, có thể bạn sẽ nghĩ về máy chủ như là một chiếc PC bí ẩn thực hiện những nhiệm vụ đáng kinh ngạc và nhìn chung là một hệ thống mở.
Trước khi chúng ta đào sâu nghiên cứu vào hoạt động bên trong của một máy chủ, chúng ta sẽ bắt đầu từ bằng cách bỏ đi cái gì được cho là bí ẩn ở đây. Từ một phối ghép phần cứng, một máy chủ đơn giản chỉ là một máy vi tính trên mạng của bạn, nó được cấu hình để chia sẻ nguồn tài nguyên của nó hoặc là chạy các ứng dụng cho các máy tính khác trên mạng. Bạn có thể có một máy chủ trong khu vực để điều khiển các tập tin hoặc là cơ sở dữ liệu và chia sẻ nó giữa các người sử dụng trong mạng của bạn, hoặc là có một máy chủ được cấu hình để cho phép tất cả các người sử dụng chia sẻ cùng một máy in, hơn là có sẽ có một máy in cho mỗi máy tính các nhân của bạn trong tổ chức.
Điều mà làm cho thuật ngữ máy chủ khó hiểu là do nó có thể liên quan tới cả phần cứng và phần mềm. Do đó, Máy chủ có thể được sử dụng để mô tả một gói phần mềm đặc biệt chạy trên một máy tính... Loại máy chủ và loại phần mềm mà bạn sẽ sử dụng tuỳ thuộc vào loại mạng của bạn. LANs và WANs là các ví dụ, chúng sẽ sử dụng các dịch vụ tập tin và dịch vụ in trong khi mạng internet sẽ sử dụng dịch vụ web. Trong bài viết này chúng tôi cung cấp một cách tổng quan cho một số loại dịch vụ như là các dịch vụ ứng dụng, các dịch vụ cơ sở dữ liệu, dịch vụ mail và các dịch vụ web hiện đang được các nhà cung cấp áp dụng nhiều nhất hiện nay.
Có nhiều loại máy chủ có chức năng chuyên dụng và được phân loại theo chức năng, công dụng như: Web server, Database server, FTP server, SMTP server (email sever), DNS sever, DHCP server, máy chủ in ấn,vv... Các máy chủ doanh nghiệp thì được sử dụng để phục vụ cho việc kinh doanh và thương mại
Máy chủ Web - Web Server
Máy chủ Web Server là máy tính mà trên đó cài đặt phần mềm phục vụ web, đôi khi người ta cũng gọi chính phần mềm đó là web server. Tất cả các web server đều hiểu và chạy được các file *.htm và *.html. Tuy nhiên mỗi web server lại phục vụ một số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn như llS của Microsoft dành cho *.asp, *.aspx…; Apache dành cho *.php…; Sun Java system web server của SUN dành cho *.jsp…
Ở phần lõi của máy chủ web là một dịch vụ web phục vụ nội dung tĩnh cho một trình duyệt bằng cách tải một tập tin từ đĩa và chuyển nó lên mạng, tới một người sử dụng trình duyệt web. Sự trao đổi hoàn toàn này được thực hiện gián tiếp thuông qua một trình duyệt và một máy chủ kết nối tới một thiết bị khác sử dụng HTTP. Bất kỳ máy tính nào cũng có thể vào trong một dịch vụ web bằng cách cài đặt phần mềm dịch vụ và kết nối internet. Trên mạng có rất nhiều các phần mềm ứng dụng dịch vụ web, bao gồm các phầm mềm cung cấp tên miền từ NCSA và Apache, và các phần mềm thương mại của Microsoft, Netscape và của nhiều hãng khác.
Máy chủ cơ sở dữ liệu - Database Server
Máy chủ Database Server là máy tính mà trên đó có cài đặt phần mềm Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Chúng ta có hệ quản trị CSDL chẳng hạn như: SQL server, MySQL, Oracle…
Một dịch vụ cơ sở dữ liệu là một ứng dụng cơ bản trên mô hình kiến trúc máy chủ / máy trạm. Ứng dụng được chia làm hai phần. một phần chạy trên một máy trạm (nơi mà người sử dụng tích lũy và hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu) và phần còn lại chạy trên máy chủ, nơi có nghĩa vụ như là kết nối dữ liệu và lưu trữ - được thực hiện.
Máy chủ FTP - FTP Server
Máy chủ FTP server: FTP (viết tắt của File Transfer Protocol dịch ra là "Giao thức truyền tập tin") thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc intranet - mạng nội bộ). Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách). Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi là trình chủ, lắng nghe yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới. Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi là trình khách, thì khởi đầu một liên kết với máy chủ.
Một dịch vụ FTP là một phần mềm ứng dụng chạy giao thức truyền dẫn file, giao thức này trao đổi các tập tin qua mạng internet. FTP làm việc tương tự như cách mà HTTP làm, truyền các trang web từ một máy chủ tới một người sử dụng trình duyệt, và SMTP dùng cho việc gửi các thư điện tử qua mạng internet. Cũng giống như các công nghệ này, FTP sửu dụng giao thức TCP/IP của internet để có thể truyền dữ liệu. FTP được sử dụng rộng rãi để tải về một tập tin từ một máy chủ sử dụng internet hoặc ngược lại (chẳng hạn tải một trang web lên máy chủ).
Máy chủ thư điện tử - SMTP server
SMTP server: SMTP (Simple Mail Transfer Protocol - giao thức truyền tải thư tín đơn giản) là một chuẩn truyền tải thư điện tử qua mạng Internet. SMTP server là máy chủ giúp bạn gửi mail đến các địa chỉ email khác trên internet.
Hầu hết các dịch vụ web và mail chuyển và lưu trữ mail trên mạng tổng và đưa qua internet. Ngày nay hầu hết mọi người nghĩ rằng dịch vụ mail là thuật ngữ viết tắt của internet. Tuy nhiên các dịch vụ mail được phát triển trước tiên trên trên nền chung của mạng internet.( LANs và WANs).
Máy chủ DNS - DNS Server
DNS Server là máy chủ phân giải tên miền. Mỗi máy tính, thiết bị mạng tham gia vào mạng Internet đều kết nối với nhau bằng địa chỉ IP (Internet Protocol). Để thuận tiện cho việc sử dụng và dễ nhớ ta dùng tên (domain name) để xác định thiết bị đó. Hệ thống tên miền DNS (Domain Name System) được sử dụng để ánh xạ tên miền thành địa chỉ IP.
Máy chủ DHCP - DHCP Server
DHCP server: DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol - giao thức cấu hình động máy chủ) là một giao thức cấu hình tự động địa chỉ IP. Máy tính được cấu hình một cách tự động vì thế sẽ giảm việc can thiệp vào hệ thống mạng. DHCP server là máy chủ có cài đặt dịch vụ DHCP, nó có chức năng quản lý sự cấp phát địa chỉ IP động và các dữ liệu cấu hình TCP/IP. Ngoài ra còn có nhiệm vụ trả lời khi DHCP Client có yêu cầu về hợp đồng thuê bao.
Máy chủ ứng dụng – Applications Server
Nó còn được gọi là AppServer. Là một chương trình mà điều khiển tất cả các hoạt động ứng dụng giữa những người sử dụng và các ứng dụng tầng cuối của một tổ chức doanh nghiệp hoặc là các cơ sở dữ liệu. Các dịch vụ ứng dụng điển hình được sử dụng điển hình cho các ứng dụng liên hợp giao dịch cơ bản. Để hỗ trợ yêu cầu cao, một dịch vụ ứng dụng phải có sự dư thừa bên trong, điều khiển cho khả năng xuất hiện cao, trình diễn mức độ cao, phân bố các dịch vụ ứng dụng và hỗ trợ liên kết truy cập cơ sở dữ liệu.
Máy chủ in – Printer Server
Dịch vụ in được cài đặt trên một mạng để định tuyến các yêu cầu in từ các máy tính trạm của mạng đó. Các máy chủ điều khiển in tập tin yêu cầu và gửi tập tin đó tới máy in được yêu cầu - Một dịch vụ in cho phép nhiều người cùng sử dụng một máy in trên mạng.
Máy chủ Proxy
Đó là một máy chủ đứng giữa một ứng dụng, như là một trình duyệt web, và một máy chủ thực sự. Nó ngăn chặn tất cả các yêu cầu tới máy chủ thật nếu nó có khả năng trả lời đầy đủ các yêu cầu, nếu không nó sẽ chuyển các yêu cầu tới máy chủ thật. Các máy chủ uỷ nhiệm có hai mục đích chính: Có thể tăng linh động cho các hoạt động của các nhóm người sử dụng, là vì nó lưu trữ kết quả của tất cả các yêu cầu cho một lượng thời gian nào đó. Các máy chủ uỷ nhiệm cũng yêu cầu lọc để khoá hoặc là không cho phép một kết nối đặc biệt nào đó yêu cầu ra hoặc vào máy chủ.
Các loại máy chủ khác nhau cho các công việc khác nhau.
Tùy theo loại của hệ thống mà bạn sẽ chọn cho một máy chủ tùy thuộc chính vào ứng dụng của nó trong tổ chức của bạn, và dữ liệu đó sẽ được đáp ứng cho việc lưu trữ và hồi phục như thế nào. Số lượng của người sử dụng yêu cầu mà bạn dự toán sẽ được gửi tới máy chủ, và bao nhiêu máy trạm sẽ được truy cập vào máy chủ, đó là tất cả những gì mà bạn cần quan tâm trước khi lựa chọn một kiến trúc và phần mềm máy chủ.
Phân loại theo hãng sản xuất: Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất máy chủ trên thế giới với những tên tuổi nổi tiếng như: SuperMicro, IBM, Dell, Cisco, Acer, Sun, HP…Căn cứ theo hãng sản xuất có thể kể tên các loại server chủ yếu sau:
Máy chủ nào phù hợp cho nhu cầu của bạn?
- Một chương trình máy tính hoạt động như một dịch vụ để phục vụ những nhu cầu hay những yêu cầu từ những chương trình khác (từ các máy tính khác, được hiểu theo ngôn ngữ chuyên môn là client). Chương trình trên máy chủ và các chương trình của máy con có thể cùng hoạt động chung trên một máy tính hoặc trên nhiều máy tính khác nhau.
- Một máy tính có thể cung cấp một hay nhiều dịch vụ để phục vụ nhu cầu cho những máy tính khác trên cùng một hệ thống mạng.
- Một hệ thống phần mềm hay phần cứng như máy chứa cơ sở dữ liệu (database server), máy chủ chứa các tập thông tin (file server), máy chủ thư điện tử (mail server),...
Một hệ thống máy chủ có thể là một máy tính, hoặc kết hợp nhiều máy tính liên kết với nhiều máy tính khác hay những thiết bị kỹ thuật khác. Hệ thống máy chủ cung cấp những dịch vụ cơ bản xuyên suốt trong hệ thống mạng, những private users trong những hệ thống tổ chức lớn hoặc public users trên hệ thống internet. Ví dụ, khi bạn nhập vào một câu truy vấn tìm kiếm trên các bộ máy tìm kiếm, yêu cầu truy vấn này sẽ được gửi từ máy tính của bạn đến những máy chủ chứa thông tin những trang web tương ứng thông qua mạng internet. Các máy chủ này sẽ xử lý các truy vấn của bạn và trả về kết quả phù hợp trở lại trên máy tính của bạn.
Máy chủ là một máy tính hay một thiết bị trên mạng, nó quản lý tài nguyên của mạng. Ví dụ như, một máy dịch vụ tập tin là một máy tính hoặc là một thiết bị chuyên dụng để lưu trữ các tập tin. Bất kỳ người sử dụng nào trên mạng cũng có thể lưu trữ các tập tin trên máy chủ.
Máy chủ (Tiếng anh là Server) là một máy tính được nối mạng, có IP tĩnh, có năng lực xử lý cao và trên máy đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các máy tính khác (máy trạm) truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên. Như vậy về cơ bản máy chủ cũng là một máy tính, nhưng được thiết kế với nhiều tính năng vượt trội hơn, năng lực lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng lớn hơn máy tính thông thường rất nhiều. Máy chủ thường được sử dụng cho nhu cầu lưu trữ và xử lý dữ liệu trong một mạng máy tính hoặc trên môi trường internet. Máy chủ là nền tảng của mọi dịch vụ trên internet, bất kỳ một dịch vụ nào trên internet muốn vận hành cũng đều phải thông qua một máy chủ nào đó.
Một máy dịch vụ in là một máy tính, nó quản lý một hoặc nhiều máy in, và một máy dịch vụ mạng là một máy tính quản lý các luồng thông tin trên mạng. Một máy dịch vụ cơ sở dữ liệu là một hệ thống máy tính xử lý truy vấn cơ sở dữ liệu.
Máy chủ thường là những máy chuyên dụng, nghĩa là chúng không thực hiện nhiệm vụ nào khác bên cạnh các nhiệm vụ dịch vụ của chúng. Tuy nhiên, trên các hệ điều hành đa xử lý, một máy tính có thể xử lý vài chương trình cùng một lúc. Một máy chủ trong trường hợp này có thể yêu các chương trình quản lý tài nguyên hơn là một bộ máy tính trọn vẹn.
Nếu bạn không biết tới các chức năng của một máy chủ, nhưng bạn đã từng nghe đến trong quá khứ, có thể bạn sẽ nghĩ về máy chủ như là một chiếc PC bí ẩn thực hiện những nhiệm vụ đáng kinh ngạc và nhìn chung là một hệ thống mở.
Trước khi chúng ta đào sâu nghiên cứu vào hoạt động bên trong của một máy chủ, chúng ta sẽ bắt đầu từ bằng cách bỏ đi cái gì được cho là bí ẩn ở đây. Từ một phối ghép phần cứng, một máy chủ đơn giản chỉ là một máy vi tính trên mạng của bạn, nó được cấu hình để chia sẻ nguồn tài nguyên của nó hoặc là chạy các ứng dụng cho các máy tính khác trên mạng. Bạn có thể có một máy chủ trong khu vực để điều khiển các tập tin hoặc là cơ sở dữ liệu và chia sẻ nó giữa các người sử dụng trong mạng của bạn, hoặc là có một máy chủ được cấu hình để cho phép tất cả các người sử dụng chia sẻ cùng một máy in, hơn là có sẽ có một máy in cho mỗi máy tính các nhân của bạn trong tổ chức.
Điều mà làm cho thuật ngữ máy chủ khó hiểu là do nó có thể liên quan tới cả phần cứng và phần mềm. Do đó, Máy chủ có thể được sử dụng để mô tả một gói phần mềm đặc biệt chạy trên một máy tính... Loại máy chủ và loại phần mềm mà bạn sẽ sử dụng tuỳ thuộc vào loại mạng của bạn. LANs và WANs là các ví dụ, chúng sẽ sử dụng các dịch vụ tập tin và dịch vụ in trong khi mạng internet sẽ sử dụng dịch vụ web. Trong bài viết này chúng tôi cung cấp một cách tổng quan cho một số loại dịch vụ như là các dịch vụ ứng dụng, các dịch vụ cơ sở dữ liệu, dịch vụ mail và các dịch vụ web hiện đang được các nhà cung cấp áp dụng nhiều nhất hiện nay.
Có nhiều loại máy chủ có chức năng chuyên dụng và được phân loại theo chức năng, công dụng như: Web server, Database server, FTP server, SMTP server (email sever), DNS sever, DHCP server, máy chủ in ấn,vv... Các máy chủ doanh nghiệp thì được sử dụng để phục vụ cho việc kinh doanh và thương mại
Máy chủ Web - Web Server
Máy chủ Web Server là máy tính mà trên đó cài đặt phần mềm phục vụ web, đôi khi người ta cũng gọi chính phần mềm đó là web server. Tất cả các web server đều hiểu và chạy được các file *.htm và *.html. Tuy nhiên mỗi web server lại phục vụ một số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn như llS của Microsoft dành cho *.asp, *.aspx…; Apache dành cho *.php…; Sun Java system web server của SUN dành cho *.jsp…
Ở phần lõi của máy chủ web là một dịch vụ web phục vụ nội dung tĩnh cho một trình duyệt bằng cách tải một tập tin từ đĩa và chuyển nó lên mạng, tới một người sử dụng trình duyệt web. Sự trao đổi hoàn toàn này được thực hiện gián tiếp thuông qua một trình duyệt và một máy chủ kết nối tới một thiết bị khác sử dụng HTTP. Bất kỳ máy tính nào cũng có thể vào trong một dịch vụ web bằng cách cài đặt phần mềm dịch vụ và kết nối internet. Trên mạng có rất nhiều các phần mềm ứng dụng dịch vụ web, bao gồm các phầm mềm cung cấp tên miền từ NCSA và Apache, và các phần mềm thương mại của Microsoft, Netscape và của nhiều hãng khác.
Máy chủ cơ sở dữ liệu - Database Server
Máy chủ Database Server là máy tính mà trên đó có cài đặt phần mềm Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Chúng ta có hệ quản trị CSDL chẳng hạn như: SQL server, MySQL, Oracle…
Một dịch vụ cơ sở dữ liệu là một ứng dụng cơ bản trên mô hình kiến trúc máy chủ / máy trạm. Ứng dụng được chia làm hai phần. một phần chạy trên một máy trạm (nơi mà người sử dụng tích lũy và hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu) và phần còn lại chạy trên máy chủ, nơi có nghĩa vụ như là kết nối dữ liệu và lưu trữ - được thực hiện.
Máy chủ FTP - FTP Server
Máy chủ FTP server: FTP (viết tắt của File Transfer Protocol dịch ra là "Giao thức truyền tập tin") thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc intranet - mạng nội bộ). Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách). Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi là trình chủ, lắng nghe yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới. Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi là trình khách, thì khởi đầu một liên kết với máy chủ.
Một dịch vụ FTP là một phần mềm ứng dụng chạy giao thức truyền dẫn file, giao thức này trao đổi các tập tin qua mạng internet. FTP làm việc tương tự như cách mà HTTP làm, truyền các trang web từ một máy chủ tới một người sử dụng trình duyệt, và SMTP dùng cho việc gửi các thư điện tử qua mạng internet. Cũng giống như các công nghệ này, FTP sửu dụng giao thức TCP/IP của internet để có thể truyền dữ liệu. FTP được sử dụng rộng rãi để tải về một tập tin từ một máy chủ sử dụng internet hoặc ngược lại (chẳng hạn tải một trang web lên máy chủ).
Máy chủ thư điện tử - SMTP server
SMTP server: SMTP (Simple Mail Transfer Protocol - giao thức truyền tải thư tín đơn giản) là một chuẩn truyền tải thư điện tử qua mạng Internet. SMTP server là máy chủ giúp bạn gửi mail đến các địa chỉ email khác trên internet.
Hầu hết các dịch vụ web và mail chuyển và lưu trữ mail trên mạng tổng và đưa qua internet. Ngày nay hầu hết mọi người nghĩ rằng dịch vụ mail là thuật ngữ viết tắt của internet. Tuy nhiên các dịch vụ mail được phát triển trước tiên trên trên nền chung của mạng internet.( LANs và WANs).
Máy chủ DNS - DNS Server
DNS Server là máy chủ phân giải tên miền. Mỗi máy tính, thiết bị mạng tham gia vào mạng Internet đều kết nối với nhau bằng địa chỉ IP (Internet Protocol). Để thuận tiện cho việc sử dụng và dễ nhớ ta dùng tên (domain name) để xác định thiết bị đó. Hệ thống tên miền DNS (Domain Name System) được sử dụng để ánh xạ tên miền thành địa chỉ IP.
Máy chủ DHCP - DHCP Server
DHCP server: DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol - giao thức cấu hình động máy chủ) là một giao thức cấu hình tự động địa chỉ IP. Máy tính được cấu hình một cách tự động vì thế sẽ giảm việc can thiệp vào hệ thống mạng. DHCP server là máy chủ có cài đặt dịch vụ DHCP, nó có chức năng quản lý sự cấp phát địa chỉ IP động và các dữ liệu cấu hình TCP/IP. Ngoài ra còn có nhiệm vụ trả lời khi DHCP Client có yêu cầu về hợp đồng thuê bao.
Máy chủ ứng dụng – Applications Server
Nó còn được gọi là AppServer. Là một chương trình mà điều khiển tất cả các hoạt động ứng dụng giữa những người sử dụng và các ứng dụng tầng cuối của một tổ chức doanh nghiệp hoặc là các cơ sở dữ liệu. Các dịch vụ ứng dụng điển hình được sử dụng điển hình cho các ứng dụng liên hợp giao dịch cơ bản. Để hỗ trợ yêu cầu cao, một dịch vụ ứng dụng phải có sự dư thừa bên trong, điều khiển cho khả năng xuất hiện cao, trình diễn mức độ cao, phân bố các dịch vụ ứng dụng và hỗ trợ liên kết truy cập cơ sở dữ liệu.
Máy chủ in – Printer Server
Dịch vụ in được cài đặt trên một mạng để định tuyến các yêu cầu in từ các máy tính trạm của mạng đó. Các máy chủ điều khiển in tập tin yêu cầu và gửi tập tin đó tới máy in được yêu cầu - Một dịch vụ in cho phép nhiều người cùng sử dụng một máy in trên mạng.
Máy chủ Proxy
Đó là một máy chủ đứng giữa một ứng dụng, như là một trình duyệt web, và một máy chủ thực sự. Nó ngăn chặn tất cả các yêu cầu tới máy chủ thật nếu nó có khả năng trả lời đầy đủ các yêu cầu, nếu không nó sẽ chuyển các yêu cầu tới máy chủ thật. Các máy chủ uỷ nhiệm có hai mục đích chính: Có thể tăng linh động cho các hoạt động của các nhóm người sử dụng, là vì nó lưu trữ kết quả của tất cả các yêu cầu cho một lượng thời gian nào đó. Các máy chủ uỷ nhiệm cũng yêu cầu lọc để khoá hoặc là không cho phép một kết nối đặc biệt nào đó yêu cầu ra hoặc vào máy chủ.
Các loại máy chủ khác nhau cho các công việc khác nhau.
Tùy theo loại của hệ thống mà bạn sẽ chọn cho một máy chủ tùy thuộc chính vào ứng dụng của nó trong tổ chức của bạn, và dữ liệu đó sẽ được đáp ứng cho việc lưu trữ và hồi phục như thế nào. Số lượng của người sử dụng yêu cầu mà bạn dự toán sẽ được gửi tới máy chủ, và bao nhiêu máy trạm sẽ được truy cập vào máy chủ, đó là tất cả những gì mà bạn cần quan tâm trước khi lựa chọn một kiến trúc và phần mềm máy chủ.
Phân loại theo hãng sản xuất: Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất máy chủ trên thế giới với những tên tuổi nổi tiếng như: SuperMicro, IBM, Dell, Cisco, Acer, Sun, HP…Căn cứ theo hãng sản xuất có thể kể tên các loại server chủ yếu sau:
- Máy chủ IBM – IBM Server
- Máy chủ Dell – Dell Server
- Máy chủ SuperMicro – SuperMicro Server
- Máy chủ Cisco – Cisco Server
- Máy chủ HP – HP Server
- Máy chủ Acer – Acer Server
- Máy chủ Sun – Sun Server
Tổng quan về máy chủ Lưu trữ - Web hosting, Server, VPS
Reviewed by Unknown
on
06:00
Rating:
Không có nhận xét nào: