Những điều cần biết về chụp ảnh bằng ánh sáng
Mời các bạn cùng iZdesigner khám phá cách nắm bắt cảnh quan về đêm với những mẹo hay bằng cách vẽ bằng hiệu ứng ánh sáng. Điều chỉnh ảnh sáng và xử lý ảnh để đạt được bức ảnh cảnh đêm đẹp nhất.
1. Hãy đem theo pin dự phòng
Trước khi rời nhà, hãy chắc kiểm tra rằng bạn đã đem thêm pin dự phòng, và đã được sạc đầy pin. Thời tiết lạnh làm pin khó giữ được lâu, cũng như việc chụp với chế độ Bulb trong thời gian dài sẽ dễ làm mau hết pin. Bạn sẽ sớm dùng hết pin đã được sạc đầy trong 4 tiếng chỉ với một lần chụp. Nhớ để pin được giữ ấm trong túi kín.
2. Đầu tư vào đèn gắn
Một điều mà nhiều nhiếp ảnh chụp cảnh đêm ít chú ý là rất khó để nhìn thấy mọi thứ trong bóng tối. Dù máy ảnh có chức năng ánh sáng LCD, như một đèn gắn nhỏ - nhưng tốt hơn cả, đèn gắn lớn trên đầu sẽ rất cần thiết trong việc kiểm tra cài đặt của máy và tìm kiếm các thiết bị xung quanh. Đèn gắn trên đầu vẫn sẽ phù hợp hơn vì sự tiện lợi của nó và không cần dùng tay để giữ.
3. Giữ chân máy chắc chắn nếu nền đất mềm
Ai cũng biết tầm quan trọng của chân máy trong việc chụp ảnh trong thời gian lâu, nhưng bạn cũng phải chú ý để sử dụng hiệu quả: khi bạn trên đồng hoang chẳng hạn, nền đất sẽ kém bằng phẳng, và có thể bị ngập nước; lúc này, đề tránh nhòe cho hình, việc cố định chặt chân đế vào nền đất là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, chân máy giữ càng rộng thì độ vững chắc sẽ càng cao.
4. Sử dụng ống kính khoảng cách để điều chỉnh lấy nét
Ngay cả khi có đèn chiếu, bạn vẫn thấy rằng việc tự điều chỉnh lấy nét là gần như không thể trong bóng tối. Vậy nên, để đảm bảo hình ảnh được rõ, bạn nên tự điều chỉnh lấy nét.
iZdesigner khuyên bạn nên tập trung vào một phần ba bức ảnh để đảm bảo giảm thiểu độ sâu trường ảnh, để có thể ước tính khoảng cách từ máy ảnh đến vị trí được điều chỉnh phù hợp nhất.
Nếu sử dụng kính góc rộng, bạn nên tính được độ sâu trường ảnh, ngay cả về độ rộng, bạn nên để thời gian sự phơi sáng dưới 10 phút.
5. Một phương pháp đơn giản để vẽ ảnh với ánh sáng
Đứng cách xa khoảng 12 – 13m so với chủ thể để tránh quá sáng
Vẽ đường ánh sáng từ đèn trên cảnh, sử dụng chụp cảnh chậm, chụp toàn cảnh. Đảm bảo cuối mỗi lần “bấm máy” không có “điểm nóng”
Chiếu đèn cả 2 phía của chủ thể, nhưng cố gắng để một phía được chiếu sáng hơn, làm cho chủ thể trông “có vẻ” như 3 chiều. Khi chiếu sáng đá, sử dụng góc hẹp để thấy rõ kết cấu.
Gắn nắp đậy kính đề ngăn ánh sáng từ đèn dọi vào kính. Sử dụng nắp kính ngắm để chặn ánh sáng đèn chiếu rò rỉ vào máy ảnh.
6. Đừng phức tạp hóa mọi thứ
Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy sự hiệu quả khi mọi thứ được sắp xếp đơn giản. Bằng việc giữ máy ảnh điều chỉnh cố định, tất cả những gì bạn quan tâm là điều chỉnh tốc độ và sử dụng bao nhiêu ánh sáng vào bức ảnh.
Nếu muốn điều chỉnh, hãy chỉ chỉnh một thứ thôi, đừng chỉnh tới ba thứ. Bạn sẽ ngạc nhiên khi nhận được những đường nét do mình chụp được cho xem.
7. Giữ điều chỉnh cố định
Một lần nữa, hãy giữ mọi thứ đơn giản thôi. Chúng tôi giữ ISO tới 100, độ mở ống kính khoảng f/5.6 và giữ cho tới lúc cần chụp. Sử dụng độ mở ống kính khoảng f/5.6 bởi vì nếu lâu hơn sẽ làm thời gian lộ sáng quá dài – tại góc khá lớn, f/5.6 sẽ hứa hẹn tốt nhất giữa chiều sâu và để ánh sáng vừa đủ.
Nếu bạn vẽ vừa đủ ánh sáng trên nền đất, nó sẽ thích hợp với ánh sáng từ bầu trời, nên bức ảnh sẽ vừa đủ sáng. Tất cả những điều này tạo nên sự cân bằng giữa nền trời và mặt đất.
8. Xử lý nền tối
Chúng ta cũng nên cố gắng xử lý những ảnh đã chụp với những nguyên tắc chung nhất, tuy nhiên, cảnh đêm thì thường cần thêm một số hiệu ứng màu. Ví dụ, ta thường xử lý ảnh gốc khoảng 2 lần: như với bầu trời, ta làm giảm nhiễu ảnh để đảm bảo hình ảnh mây được trơn mịn, lần thứ hai với nền đất, không cần xử lý giảm nhiễu ảnh.
Ta ghép hai lần này với Layer Masks, và sử dụng đường cong nhẹ chỉnh màu sắc và tương phản – sửa màu nếu có chút nhiễu màu. Ta cũng sử dụng Unshap Mask để điều chỉnh độ sắc nét.
1. Hãy đem theo pin dự phòng
Hình ảnh vùng núi về đêm được chụp tuyệt đẹp
2. Đầu tư vào đèn gắn
Một điều mà nhiều nhiếp ảnh chụp cảnh đêm ít chú ý là rất khó để nhìn thấy mọi thứ trong bóng tối. Dù máy ảnh có chức năng ánh sáng LCD, như một đèn gắn nhỏ - nhưng tốt hơn cả, đèn gắn lớn trên đầu sẽ rất cần thiết trong việc kiểm tra cài đặt của máy và tìm kiếm các thiết bị xung quanh. Đèn gắn trên đầu vẫn sẽ phù hợp hơn vì sự tiện lợi của nó và không cần dùng tay để giữ.
Sử dụng đèn chiếu gắn trên đầu để đủ ánh sáng nhìn rõ mọi thứ xung quanh
3. Giữ chân máy chắc chắn nếu nền đất mềm
Ai cũng biết tầm quan trọng của chân máy trong việc chụp ảnh trong thời gian lâu, nhưng bạn cũng phải chú ý để sử dụng hiệu quả: khi bạn trên đồng hoang chẳng hạn, nền đất sẽ kém bằng phẳng, và có thể bị ngập nước; lúc này, đề tránh nhòe cho hình, việc cố định chặt chân đế vào nền đất là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, chân máy giữ càng rộng thì độ vững chắc sẽ càng cao.
Giữ chân đế cố định trên nền đất mềm
Ngay cả khi có đèn chiếu, bạn vẫn thấy rằng việc tự điều chỉnh lấy nét là gần như không thể trong bóng tối. Vậy nên, để đảm bảo hình ảnh được rõ, bạn nên tự điều chỉnh lấy nét.
iZdesigner khuyên bạn nên tập trung vào một phần ba bức ảnh để đảm bảo giảm thiểu độ sâu trường ảnh, để có thể ước tính khoảng cách từ máy ảnh đến vị trí được điều chỉnh phù hợp nhất.
Tự chỉnh khoảng cách khi chụp
5. Một phương pháp đơn giản để vẽ ảnh với ánh sáng
Đứng cách xa khoảng 12 – 13m so với chủ thể để tránh quá sáng
Vẽ đường ánh sáng từ đèn trên cảnh, sử dụng chụp cảnh chậm, chụp toàn cảnh. Đảm bảo cuối mỗi lần “bấm máy” không có “điểm nóng”
Chiếu đèn cả 2 phía của chủ thể, nhưng cố gắng để một phía được chiếu sáng hơn, làm cho chủ thể trông “có vẻ” như 3 chiều. Khi chiếu sáng đá, sử dụng góc hẹp để thấy rõ kết cấu.
Gắn nắp đậy kính đề ngăn ánh sáng từ đèn dọi vào kính. Sử dụng nắp kính ngắm để chặn ánh sáng đèn chiếu rò rỉ vào máy ảnh.
Sử dụng đèn để điều chỉnh ánh sáng khi chụp
Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy sự hiệu quả khi mọi thứ được sắp xếp đơn giản. Bằng việc giữ máy ảnh điều chỉnh cố định, tất cả những gì bạn quan tâm là điều chỉnh tốc độ và sử dụng bao nhiêu ánh sáng vào bức ảnh.
Nếu muốn điều chỉnh, hãy chỉ chỉnh một thứ thôi, đừng chỉnh tới ba thứ. Bạn sẽ ngạc nhiên khi nhận được những đường nét do mình chụp được cho xem.
7. Giữ điều chỉnh cố định
Một lần nữa, hãy giữ mọi thứ đơn giản thôi. Chúng tôi giữ ISO tới 100, độ mở ống kính khoảng f/5.6 và giữ cho tới lúc cần chụp. Sử dụng độ mở ống kính khoảng f/5.6 bởi vì nếu lâu hơn sẽ làm thời gian lộ sáng quá dài – tại góc khá lớn, f/5.6 sẽ hứa hẹn tốt nhất giữa chiều sâu và để ánh sáng vừa đủ.
Điều chỉnh được giữ cố định
8. Xử lý nền tối
Chúng ta cũng nên cố gắng xử lý những ảnh đã chụp với những nguyên tắc chung nhất, tuy nhiên, cảnh đêm thì thường cần thêm một số hiệu ứng màu. Ví dụ, ta thường xử lý ảnh gốc khoảng 2 lần: như với bầu trời, ta làm giảm nhiễu ảnh để đảm bảo hình ảnh mây được trơn mịn, lần thứ hai với nền đất, không cần xử lý giảm nhiễu ảnh.
Sử dụng hiệu ứng màu trong bức ảnh
Thanh Tâm - iZdesigner.com
Những điều cần biết về chụp ảnh bằng ánh sáng
Reviewed by Unknown
on
05:50
Rating:
Không có nhận xét nào: